Tổng hợp 4 giá bản quyền world cup 2018 hay nhất, đừng bỏ qua

Qua bài viết này mvatoi.com.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về giá bản quyền world cup 2018 hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Hiện tại, đã có 37 quốc gia trên thế giới mua được bản quyền phát sóng World Cup 2022. Infront Sports & Media (đơn vị sở hữu bản quyền truyền hình World Cup 2022 ở 26 quốc gia tại khu vực châu Á) đã có cuộc đàm phán với 5 đối tác Việt Nam về gói bản quyền truyền hình giải lần này. Được biết, mức giá mà đơn vị này đưa ra là 15 triệu USD (hơn 350 tỉ đồng) đối với gói bản quyền truyền hình và radio, bao gồm độc quyền truyền hình (mặt đất, cáp, vệ tinh, IVTV) và không độc quyền phát thanh trên lãnh thổ Việt Nam; quyền truyền phát trên di động và Internet (bao gồm OTT).

Nhìn lại lịch sử, Việt Nam từng mua bản quyền truyền hình World Cup với giá triệu USD bắt đầu từ World Cup 2002. Thời điểm đó mức phí là 1 triệu USD. Đến World Cup 2006 là 2 triệu USD, World Cup 2010 là 2,7 triệu USD, World Cup 2014 tăng lên 7 triệu USD và ở World Cup gần nhất là 2018 tại Nga là 12 triệu USD.

Tại kỳ World Cup gần nhất, khán giả Việt Nam từng đứng trước nguy cơ không được xem World Cup bởi mức giá quá cao. Đó là thời điểm mà đại diện phân phối bản quyền World Cup cho FIFA tại châu Á đã yêu cầu mức giá lên đến 15 triệu USD. Sau đó, giá được chốt là 12 triệu USD. VTV chỉ sở hữu bản quyền World Cup 2018 vào phút cuối khi có sự giúp sức của các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam. Trước thềm World Cup 2022, vấn đề bản quyền lại nóng lên và câu chuyện có nên mua hay không lại được đặt ra với các nhà đài. Thực tế, với mức giá 15 triệu USD, sẽ không có đơn vị nào trong nước có thể sở hữu bản quyền mà không có sự chung tay của các doanh nghiệp.

Thực tế, mức giá 15 triệu USD đắt hay rẻ? Theo quan điểm của BLV Quang Tùng, 15 triệu USD, chưa kể đến các chi phí về mặt kỹ thuật, chi phí sản xuất cho các nhà sở hữu bản quyền ở Việt Nam là một con số lớn. 15 triệu USD mà nhà cung cấp đưa ra đôi khi còn bao gồm cả việc họ giúp chúng ta tránh được việc đơn vị rơi vào tình thế khai thác bản quyền nhưng không thể bảo hộ được bản quyền. Thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam đã vấp phải vấn đề này.

Nghĩa là, nếu mua bản quyền với giá vừa phải, không mua trọn gói, sẽ phải chịu những điều kiện bảo hộ trên lãnh thổ Việt Nam, trong khi điều kiện để bảo hộ của chúng ta chưa thực sự đầy đủ. Và chúng ta hoàn toàn có thể bị phạt, nếu không bảo hộ được bản quyền, không chặn được sóng trên lãnh thổ, chặn tín hiệu trên các hạ tầng. Do đó, mua với giá cao cũng sẽ giảm thiểu độ rủi ro. Đây là góc độ an toàn cho các nhà cung cấp.

Tình trạng kênh lậu xuất hiện ở Việt Nam đã được ghi nhận và hoàn toàn có thể được lặp lại với World Cup. Đây là xu hướng đi ngược với xu hướng văn minh của thế giới, nên sẽ không được ủng hộ. Việt Nam chưa có điều kiện để bảo hộ bản quyền nhưng đó là xu hướng phải hướng tới. Và với những gì chúng ta đã trải qua trong nhiều năm, chúng ta đã xem bóng đá trên các kênh truyền hình trả tiền thay vì trên kênh quảng bá như giai đoạn đầu trên VTV3, mọi chuyện cũng đã trở thành nếp. Đây là xu thế bình thường, nên chúng ta hoàn toàn có thể được xem World Cup, có điều là cách tiếp cận sẽ phải khác đi.

Quan điểm của nhiều chuyên gia cũng như một số đơn vị truyền hình là không mua bản quyền World Cup 2022 bằng mọi giá. Đây cũng là điều đã được đề cập cách đây 4 năm. Khi nào, bản thân người Việt còn chưa có ý thức xem truyền hình trả tiền. Thống kê tính đến giữa tháng 7/2022, thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam chạm đến 16,9 triệu thuê bao. Doanh thu nửa đầu năm 2022 là 350 tỉ đồng. Doanh thu cả năm dự kiến 700 tỉ đồng. Và nếu đối chiếu với giá bản quyền World Cup 2022 thì rõ ràng trong phạm vi có thể mua được. Thế nhưng, thực tế người dân không chỉ mua thuê bao chỉ để xem World Cup.

Cái giá 15 triệu USD vì thế được xác định là “trên trời” và quan điểm vẫn cứ là “không nên mua”. Tuy vậy, cái gì cũng có giá của nó và chúng ta cứ chờ đến phút chót để chứng kiến sự ngã ngũ của câu chuyện này.

Top 4 giá bản quyền world cup 2018 tổng hợp bởi TOPZ Eduvn

Bản quyền World Cup 2018: Nhìn lại diễn biến chính trong thương vụ dài đằng đẵng

  • Tác giả: goal.com
  • Ngày đăng: 10/14/2022
  • Đánh giá: 4.84 (823 vote)
  • Tóm tắt: Sau thời gian “mặc cả” quyết liệt, đơn vị nắm bản quyền World Cup 2018 đã hạ giá xuống còn 6 triệu USD cho Việt Nam. Mặc dù vậy, VTV vẫn phải …

Bản quyền World Cup 2018: VTV đã phá giá, không chịu để Infront

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 4.78 (514 vote)
  • Tóm tắt: Từ 20-40 triệu USD là mức giá trung bình để phát 32 trận đấu World Cup 2018 mà Infront Sports & Media (ISM/trụ sở tại Singapore) – đơn vị được …

Giá bản quyền World Cup 2018 ở các nước đắt hay rẻ?

  • Tác giả: dantri.com.vn
  • Ngày đăng: 07/15/2022
  • Đánh giá: 4.26 (205 vote)
  • Tóm tắt: (Dân trí) – Theo một số nguồn tin, đơn vị phân phối bản quyền truyền hình World Cup 2018 trên lãnh thổ Việt Nam đã “chào hàng” với mức giá …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Vào cuối tháng Tư vừa qua, Thái Lan đã công bố việc sở hữu bản quyền World Cup 2018. 9 công ty khác nhau ở xứ Chùa vàng đã bỏ ra tổng cộng số tiền 1.4 tỷ baht (khoảng 1000 tỷ đồng) để mua trọn gói 64 trận đấu trên toàn lãnh thổ Thái Lan. Có ba nhà …

Bản quyền World Cup

  • Tác giả: cafef.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 4.01 (239 vote)
  • Tóm tắt: FIFA thu về 1,85 tỷ USD tiền bán bản quyền World Cup 2018 và 2022 cho các đài truyền hình, đơn vị khai thác trên toàn thế giới. Tags: bản quyền World Cup, giá …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Vào cuối tháng Tư vừa qua, Thái Lan đã công bố việc sở hữu bản quyền World Cup 2018. 9 công ty khác nhau ở xứ Chùa vàng đã bỏ ra tổng cộng số tiền 1.4 tỷ baht (khoảng 1000 tỷ đồng) để mua trọn gói 64 trận đấu trên toàn lãnh thổ Thái Lan. Có ba nhà …
Đánh giá bài viết