Top 5 cờ phát xít đức hot nhất, đừng bỏ qua
Mời các bạn xem danh sách tổng hợp cờ phát xít đức hay nhất và đầy đủ nhất
Phù hiệu chữ Vạn “卍” đã tồn tại phổ biến từ hàng nghìn năm trước. Vì chữ Vạn “卍” tượng trưng cho cát tường như ý, cho nên Hitler đã lấy trộm để dùng, hy vọng sử dụng nó nhằm tạo sự nổi tiếng cho Đảng Quốc xã.
Phù hiệu chữ Vạn “卍” – một biểu tượng Phật gia bị Hitler đánh cắp
Ở phương Đông, nếu hỏi một người về biểu tượng chữ Vạn, bạn có thể nhận được những câu trả lời như: “Đó là ký hiệu của Phật giáo”, hay “Đây là một ký hiệu của món ăn chay”… Hầu hết người Á Đông đều liên tưởng biểu tượng này với tôn giáo, cho rằng đó là phù hiệu đại biểu cho tôn giáo.
Nhưng ở phương Tây, chữ Vạn lại gợi nhớ đến một lịch sử đen tối và tàn khốc: Hitler. Người ta nhìn nhận rằng đây là biểu tượng của Đức Quốc xã, hoặc coi đó là biểu tượng của phát-xít.
Bạn đang xem: Biểu tượng của phát xít đức
Ở phương Tây, chữ Vạn lại gợi nhớ đến một lịch sử đen tối và tàn khốc: Hitler. Người ta nhìn nhận rằng đây là biểu tượng của Đức Quốc xã, hoặc coi đó là biểu tượng của phát-xít. (Tổng hợp)
Tuy nhiên, qua khảo chứng người ta phát hiện rằng từ rất xa xưa ký hiệu chữ Vạn đã xuất hiện ở các vùng miền khác nhau trên khắp thế giới Nếu đúng là như thế, thì ký hiệu chữ Vạn hiển nhiên là vượt xa nhận thức thông thường, càng không phải là biểu tượng của đảng Quốc xã do Hitler đứng đầu.
Chữ Vạn “卍” là biểu tượng của Phật gia, có tên gọi là Svastika, hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là “phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng”. Mọi người quan niệm rằng chữ Vạn “卍” tượng trưng cho sự may mắn nên được sử dụng nhiều ở các nơi như xây nhà, trang trí. Trên nhiều hiện vật cổ cũng có thể được nhìn thấy.
Chữ Vạn “卍” là biểu tượng của Phật gia, có tên gọi là Svastika, hiểu theo tiếng Phạn có nghĩa là “phúc lộc, an khang, thành công thịnh vượng”. (Wikipedia) Thực tế, chữ Vạn đã được tìm thấy trên các đồ vật có niên đại từ 4.000-10.000 năm trước Công nguyên. (Wikipedia) Thực tế, chữ Vạn đã được tìm thấy trên các đồ vật có niên đại từ 4.000-10.000 năm trước Công nguyên. (Wikipedia)
Thực tế, chữ Vạn đã được tìm thấy trên các đồ vật có niên đại từ 4.000-10.000 năm trước Công nguyên. Các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo và Kỳ Na giáo trong nền văn minh Thung lũng Indus vẫn sử dụng biểu tượng này để chỉ điềm lành linh thiêng hoặc tia nắng mặt trời.
Trong Phật giáo, một số người tin rằng khi Đức Phật được nhập táng, có một biểu tượng chữ Vạn “卍” này trên ngực của Ngài, được gọi là “Tâm ấn”. Chữ Vạn “卍” mang ý nghĩa cầu may mắn, tốt lành, đồng thời, trong văn hóa tu luyện của Phật giáo, chữ Vạn “卍” còn tượng trưng cho tầng của Phật, tầng của Phật càng cao thì phù hiệu chữ “卍” càng nhiều.
Trong văn hóa tu luyện của Phật giáo, chữ Vạn “卍” còn tượng trưng cho tầng của Phật, tầng của Phật càng cao thì phù hiệu chữ “卍” càng nhiều. (Wikipedia)
Vậy Đức Quốc xã đã lấy cắp chữ Vạn “卍” để dùng như thế nào? Người ta nói rằng khi Hitler còn nhỏ, có có một tu viện cổ gần nhà ông ta, lối đi, giếng đá, chỗ ngồi của các nhà sư và tay áo của trưởng tu viện đều được trang trí bằng chữ Vạn “卍”. Hitler tôn thờ quyền lực của người đứng đầu và coi chữ chữ Vạn “卍” là biểu tượng cho uy quyền của người đứng đầu, hy vọng một ngày nào đó ông ta cũng sẽ có quyền lực tối cao như vậy.
Như vậy, nhân loại chúng ta đã biết đến mẫu hình chữ Vạn “卍” này một cách rộng rãi từ mấy nghìn năm trước đây, từ thời đại Thích Ca Mâu Ni cũng đã biết đến. Còn Hitler là vào thời Thế chiến II, cách đây mới có mấy chục năm. Và khi Hitler trộm lấy mẫu hình chữ Vạn “卍” để dùng thì có sự thay đổi, hướng đầu nhọn lên trên, là hình chữ Vạn ngược.
Hitler trộm lấy mẫu hình chữ Vạn “卍” để dùng thì có sự thay đổi, hướng đầu nhọn lên trên, là hình chữ Vạn ngược. (Wimedia Commons)
Biểu tượng chữ Vạn “卍” của Đức Quốc xã đương nhiên là khét tiếng, nhưng trước Đức Quốc xã, phù hiệu chữ Vạn “卍” thực sự là một biểu tượng tôn giáo có lịch sử lâu đời. Trước Đức Quốc xã, đây là một biểu tượng có thanh danh vô cùng tốt đẹp.
Chữ Vạn “卍” là một dấu ấn cổ xưa
Chữ Vạn “卐” là một dấu ấn cổ xưa, có nguồn gốc từ tiếng Phạn “SVASTIKA”, đại diện cho hạnh phúc và may mắn, có thể được nhìn thấy trong các nền văn minh cổ đại ở phương Đông và phương Tây.
Một số người nói rằng biểu tượng chữ Vạn “卐” được biết đến sớm nhất đã được phát hiện ở Ấn Độ và Trung Á trong khoảng từ 2.500 đến 3.000 trước Công nguyên. Một nghiên cứu vào năm 1933 đã chỉ ra rằng có lẽ vào năm 1.000 trước Công nguyên, chữ Vạn “卐” đã từ Ấn Độ đến Hy Lạp qua Ba Tư và Tiểu Á (Tây Á), rồi đến Ý đến Đức. Scott Heller, giám đốc bộ phận bình luận sách nghệ thuật của tờ New York Times đánh giá trong cuốn sách “Ký tự chữ Vạn: Biểu tượng không thể khôi phục”: “Schliemann (nhà khảo cổ học) suy đoán rằng ký tự chữ Vạn là biểu tượng tôn giáo của tổ tiên người Đức, kết nối người Teutonics cổ đại, người Hy Lạp Homer và những người Ấn Độ Phệ Đà”.
Một chiếc vòng cổ có trang trí hình chữ Vạn với niên đại 3.200 năm được khai quật từ Marlik, tỉnh Gilan, miền bắc Iran. (Wikipedia)
Trên thực tế, chữ Vạn “卐” đã được sử dụng rộng rãi ở Hy Lạp cổ đại, có những dấu hiệu của chữ Vạn trong các tòa nhà và hiện vật đền đài Hy Lạp cổ đại. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 8 trước Công nguyên, người Hy Lạp cổ đại đã vẽ chữ Vạn “卐” trên các đồ gốm, bàn thờ La Mã cổ đại và các tòa nhà khác cũng có chữ Vạn “卐”. Phù hiệu này ban đầu cũng xuất hiện trong Cơ đốc giáo. Ở Ấn Độ cổ đại, Tây Tạng, Nhật Bản, Hàn Quốc và những nơi khác, những nơi coi trọng tu luyện Phật gia đều có hình chữ Vạn “卐”.
Cũng giống như ở châu Âu, trong một số di tích vào thời kỳ đồ đá mới, các nhà khảo cổ học xác nhận rằng có biểu tượng chữ Vạn tại Trung Quốc. Trong nhiều di tích trên các khu vực rộng lớn, như di tích văn hoá Mã Gia Diêu của tỉnh Cam Túc và tỉnh Thanh Hải, di tích văn hoá Thạch Hạp của tỉnh Quảng Đông, di tích văn hoá Tiểu Hà Duyên ở Nội Mông Cổ, di tích văn hoá Bành Đầu Sơn và Cao Miếu của tỉnh Hồ Nam, di tích văn hoá Hà Mẫu Độ của tỉnh Chiết Giang, di tích Đại Vấn Khẩu của tỉnh Sơn Đông… người ta cũng tìm thấy biểu tượng chữ Vạn.
Khi kinh sách Phật giáo được truyền vào Trung Quốc, chữ Vạn được dịch qua Hán ngữ là “Cát tường hỉ toàn” hay là “Cát tường hải vân”. Cưu Ma La Thập và Huyền Trang dịch chữ này là ”Đức” (德). Nhưng trong Kinh Thập Địa Luận thì Bồ Đề Lưu Chi của Bắc Nguỵ (thế kỷ thứ 6) lại dịch thành Vạn tự (萬字). Trong hai năm trị vì, Võ Tắc Thiên quyết định đọc phù hiệu 卍 này là Vạn, có nghĩa là nơi tập trung cát tường vạn đức. Sau đó ký hiệu 卍 cũng được sử dụng như là Hán tự.
Hình chữ Vạn được thiết kế trang trí ở Tử Cấm Thành, Trung Quốc. (Wikipedia)
Ký tự chữ Vạn “卐” hiện diện rộng rãi trong các nền văn minh cổ đại phương Đông và phương Tây, thậm chí trong các nền văn hóa của Châu Phi và Nam Mỹ. Chữ Vạn “卐” được vẽ trên một chiếc bát gốm Mesopotamia 6.000 năm tuổi trong Bảo tàng Louvre ở Pháp. Đối với người Trung Quốc và Đông Nam Á, chữ Vạn “卐” thường liên quan đến Đức Phật, nhiều tác phẩm điêu khắc hoặc chân dung Phật cổ đều có phù hiệu chữ Vạn “卐” trên ngực của Đức Phật.
Ở Châu Phi cũng có dấu vết của biểu tượng chữ Vạn. Người Ghana quan niệm rằng phù hiệu chữ Vạn có liên quan đến sinh mệnh và là đồ hình tượng trưng cho sự cát tường. Trong tín ngưỡng truyền thống của vương quốc Congo, phù hiệu chữ Vạn hình thoi cũng là một biểu tượng thiêng liêng.
Ông Marc Leo Felix, một nhà sưu tầm các cổ vật của Congo, cho biết: Biểu tượng chữ Vạn đại diện cho bốn thời khắc quan trọng của sinh mệnh: Xuất sinh, trưởng thành, tử vong, tái sinh. Hai phần đầu là ở nhân gian, phần sau là thuộc thế giới tâm linh. Theo quan điểm này, linh hồn có thể chuyển sinh, luân hồi, sinh mệnh không ngừng tuần hoàn. Ngoài ra cũng có thể được hiểu là bốn khoảnh khắc trong ngày: sáng, trưa, tối, nửa đêm.
Biểu tượng chữ Vạn đại diện cho bốn thời khắc quan trọng của sinh mệnh: Xuất sinh, trưởng thành, tử vong, tái sinh. (Wikipedia)
Cấu trúc của Dải Ngân hà có hình dạng chữ Vạn “卐”
Trong ấn tượng của chúng ta, Dải Ngân hà giống như một dòng sông bạc, nhưng đây chỉ là khía cạnh hình tượng của Dải Ngân hà.
Vậy, Dải Ngân hà rốt cuộc có kết cấu như thế nào?
Vấn đề lớn nhất là: khi chúng ta quan sát các thiên hà khác, hình dạng của chúng có thể rõ ràng trong nháy mắt, nhưng đối với thiên hà Milky Way, chúng ta không thể nhìn thấy toàn cảnh. Vì vậy chúng ta chỉ có thể xác định hình dạng của nó thông qua quan sát và suy đoán.
Gần đây, các nhà khoa học đã xác định được hình dạng của Dải Ngân hà, tức là Dải Ngân hà là một tính hệ hình xoáy, có 4 “cánh tay” quay kéo dài từ trong ra ngoài, được đặt tên là: cánh tay Nhân Mã (Carina-Sagittarius Arm), cánh tay Orion, cánh tay Perseus và cánh tay 3000 parsec. Mỗi “cánh tay” đều được cấu tạo bởi vô số hành tinh và tinh vân.
Quan sát kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy rằng cấu trúc của bốn nhánh xoắn ốc của Dải Ngân hà rất giống với ký tự chữ Vạn “卍” thường có trên các bức tượng Phật. (Tổng hợp)
Quan sát kỹ hơn, chúng ta sẽ thấy rằng cấu trúc của bốn nhánh xoắn ốc của Dải Ngân hà rất giống với ký tự chữ Vạn “卍” thường có trên các bức tượng Phật.
Nhân loại có lịch sử phổ quát và lâu dài về tín ngưỡng với Thần Phật. Trong các thời kỳ khác nhau, khu vực khác nhau và các nền văn hóa khác nhau đều lưu truyền tín ngưỡng về Thần Phật. Rất nhiều bậc Giác Giả đã lưu lại những dấu ấn thần thánh để dẫn dắt nhân loại nhận thức về vũ trụ và bí ẩn của sinh mệnh.
Xem thêm: 13 lợi ích của đi bộ cho sức khỏe và vóc dáng của chúng ta, đi bộ và chạy bộ, cái nào tốt hơn
Phù hiệu chữ Vạn “卍” đã được lưu truyền hàng nghìn năm, có thể tìm thấy ở hầu hết mọi quốc gia trên Trái đất, tượng trưng cho cát tường như ý và sự bảo hộ của Thần, cũng đại biểu cho sinh mệnh và sự luân chuyển của bốn mùa. Phù hiệu chữ Vạn “卍” đại diện cho nhiều thứ tốt đẹp và ẩn chứa nhiều điều bí ẩn khác, thật khác xa với ý đồ của Đức Quốc xã.
Biểu tượng trong cờ phát xít Đức có mối liên hệ với chữ “Vạn” trong Phật giáo?Nguồn gốc của lá cờ Đức Quốc XãNước Đức để có được như ngày hôm nay đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, và lá cờ Đức cũng có sự thay đổi theo từng giai đoạn. Như chúng ta đã biết, dưới thời thống trị của Adolf Hitler, cờ phát xít Đức lấy biểu tượng chữ thập ngoặc làm trung tâm. Vậy biểu tượng này có mối liên hệ nào với chữ “Vạn” trong Phật giáo hay không và nó mang ý nghĩa gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.
Biểu tượng trong cờ phát xít Đức có mối liên hệ với chữ “Vạn” trong Phật giáo?
Chữ “Vạn” trong Phật giáo
Chữ “Vạn” xuất hiện lần đầu vào khoảng thế kỉ thứ 8 trước Công Nguyên, trong tiếng Phạn là Swastika mang ý nghĩa Vầng mây lành trên biển hay Vòng xoay tốt lành. Theo một công trình nghiên cứu ở Nhật Bản, chữ “Vạn” vốn không phải là chữ viết mà là một kí hiệu.
Chữ “vạn” trong Phật giáo cùng với chiều quay của kim đồng hồ và thường nằm trên ngực của Đức Phật
Nếu trong Ấn Độ giáo chữ “Vạn” xoay về bên trái biểu thị nam tính thần, bên phải biểu thị nữ tính thần, thì đối với Phật giáo, mọi chữ Vạn đều xoay về bên phải, cùng với chiều xoay của kim đồng hồ.
Trong Phật giáo, chữ “Vạn” là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật. Nó nằm ngay trước ngực của Ngài, nói lên cái ý nghĩa giác ngộ vẹn toàn. Ở chính giữa ngực tượng trưng cho lý Trung Đạo, không kẹt hai bên, vượt ngoài đối đãi.
Chữ “Vạn” trong cờ phát xít Đức
Tuy có giống nhau về mặt hình thức nhưng chữ “Vạn” trong Phật giáo và trong cờ phát xít mang ý nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau. Chữ “Vạn” trong cờ phát xít là một biểu tượng của chết chóc. Nó được chính Hitler thiết kế và sử dụng như là một biểu tượng của Đức Quốc Xã. Đó là hình chữ Vạn màu đen nằm nghiêng trong một vòng tròn màu trắng và có nền đỏ.
Chữ “vạn” trong cờ phát xít có ý nghĩa hoàn toàn khác với chữ “vạn” trong Phật giáo
Nếu nói về mối liên hệ giữa chữ “Vạn” trong Phật giáo và chữ “Vạn” trong cờ phát xít Đức thì mối liên hệ duy nhất có lẽ là Swastika của người Aryan. Dưới thời kì thống trị của mình, Hitler rất tôn sùng dòng máu Aryan thuần chủng. Theo ông, biểu tượng này mang ý nghĩa đặc trưng cho sự thắng lợi của cuộc chiến đấu vì một thế giới mới, tượng trưng cho sứ mệnh đấu tranh giành thắng lợi của người Aryan.
Nguồn gốc của lá cờ Đức Quốc Xã
Sau khi trở thành người thống trị của Đảng quốc xã, Hitler luôn đau đáu ý định phải tìm kiếm một lá cờ với biểu tượng thích hợp để thể hiện rõ ý chí và đặc trưng. Và trong số những đề xuất về mẫu thiết kế, ông đã chấp nhận biểu tượng chữ thập ngoặc. Về màu sắc, Hitler chọn màu đỏ, trắng và đen.
Tuy chưa từng giải thích về quyết định của mình, nhưng người ta cũng đã suy đoán về lý do Hitler chọn biểu tượng chữ thập ngoặc và 3 màu đen, trắng, đỏ làm biểu tượng. Đó có lẽ là sự ảnh hưởng của tư tưởng “người Aryan là cao quý” và học thuyết Darwin-xã-hội.
Lịch sử người Aryan
Chủng tộc Aryan được tôn sùng một cách thái quá dưới thời kì Đức Quốc Xã. Theo họ, chủng tộc này là chủng tộc thượng đẳng có quyền thống trị thế giới, còn những người Do Thái, Gypsy, Slavơ là hạ đẳng, cần giết hết để lấy không gian cho chúng sinh tồn.
Bức tranh cổ về người Aryan
Thực tế, người Aryan được biết đến sớm nhất từng sống ở Iran thời tiền sử. Vào khoảng năm 1500 TCN, họ di cư đến miền Bắc Ấn Độ. Và theo thời gian, họ một phần chinh phục châu Âu, băng qua dãy núi Hindu Kush. Những người chinh phục châu Âu lai tạp với dân bản địa dần dà trở thành người Âu Mỹ như ngày nay.
Theo một số tài liệu, người Aryan được mô tả có nước da sáng màu, có máu mê chiến tranh và chữ Aryan trong tiếng Ấn Độ cổ có nghĩa là “người phú quý” hoặc “chúa tể đất đai”.
Học thuyết Darwin-xã-hội của Đức Quốc Xã
Học thuyết Darwin bị sử dụng như lý thuyết phục vụ mục đích diệt chủng thời kì Đức Quốc Xã
Học thuyết Darwin-xã-hội cho rằng xã hội loài người tiến hoá thông qua quá trình đấu tranh sinh tồn như động vật. Ở thời điểm tệ nhất, chính lý thuyết này lại được dùng làm bằng chứng khoa học phục vụ mục đích diệt chủng. Vì vốn cho rằng chủng tộc Aryan thuần chủng là thượng đẳng, là cao cấp lại Adolf Hitler và cánh tay phải của ông – Heinrich Himmler là những người cuồng tín tư tưởng này nên đã gây ra nhiều cuộc thảm sát man rợ đối với các dân tộc khác.
Cờ phát xít Đức qua từng mốc thời gian
Năm 1923, tác phẩm “Mein Kampf” được Hitler viết trong tù có đoạn: “Lá cờ mới phải là một biểu tượng của cuộc đấu tranh riêng của chúng ta, đồng thời có hiệu quả cao như một áp-phích tuyên truyền…. Màu trắng thể hiện tư tưởng dân tộc, biểu tượng Swastika thể hiện sứ mạng đấu tranh vì thắng lợi của người Aryan, đồng thời nói lên sự chiến thắng của tinh thần sáng tạo, một tinh thần đã và sẽ mãi mãi chống lại bọn Do Thái”.
Cờ phát xít bị coi là biểu tượng của quỷ dữ, sự giết chóc
Ngay sau khi thống trị nước Đức, lá cờ Swastika được Hitler chọn trở thành biểu tượng của cả nhà nước Quốc Xã và quân đội Quốc Xã. Kể từ đó, cờ phát xít bị coi là biểu tượng của quỷ dữ, của sự chết chóc, gắn với những tội ác khủng khiếp nhất của phát xít Đức trong lịch sử loài người. Thậm chí, sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, cờ Đức Quốc Xã là biểu tượng bị cấm ở nhiều nước Châu Âu.
Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích về cờ phát xít Đức cụ thể là ý nghĩa, nguồn gốc và quá trình hình thành qua từng giai đoạn lịch sử. Theo dõi Đại Sứ Quán Việt Nam tại Anh để cập nhật thông tin du học các nước.
Top 5 cờ phát xít đức tổng hợp bởi TOPZ Eduvn
Phù hiệu chữ Vạn "卍" đã bị Đức Quốc xã Hitler lấy cắp như thế nào?
- Tác giả: ntdvn.net
- Ngày đăng: 08/31/2022
- Đánh giá: 4.75 (361 vote)
- Tóm tắt: Người ta nhìn nhận rằng đây là biểu tượng của Đức Quốc xã, hoặc coi đó là biểu tượng của phát-xít. (Tổng hợp).
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cũng giống như ở châu Âu, trong một số di tích vào thời kỳ đồ đá mới, các nhà khảo cổ học xác nhận rằng có biểu tượng chữ Vạn tại Trung Quốc. Trong nhiều di tích trên các khu vực rộng lớn, như di tích văn hoá Mã Gia Diêu của tỉnh Cam Túc và tỉnh …
Vì sao Đức Quốc Xã lại chọn “chữ thập ngoặc” làm biểu tượng?
- Tác giả: danviet.vn
- Ngày đăng: 02/04/2023
- Đánh giá: 4.5 (200 vote)
- Tóm tắt: Phát xít Đức · Đế Chế Thứ III · Đại chiến thế giới thứ 2 · Chiến tranh thế giới thứ 2 · Swastika · Aryan · Chủng tộc Aryan · Chữ Vạn …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì thế ngôn ngữ Aryan được gọi là ngôn ngữ Ấn-Âu, người Aryan được gọi là người Ấn-Âu tiền sử (proto-Indo-European). Người Ấn ở miền bắc Ấn Độ còn được gọi là người Ấn-Âu. Họ cao lớn, nước da sáng mầu, trong khi người Ấn ở miền nam có nguồn gốc …
Tìm hiểu về cờ phát xít Đức và chữ thập ngược trên lá cờ
- Tác giả: avt.edu.vn
- Ngày đăng: 12/03/2022
- Đánh giá: 4.29 (401 vote)
- Tóm tắt: Còn chữ Vạn trong cờ phát xít Đức lại là biểu trưng cho tham vọng thống trị thế giới, chiêu bài đen tối của Hitler, bởi vậy nó có màu đen nằm nghiêng trong một …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Vì thế ngôn ngữ Aryan được gọi là ngôn ngữ Ấn-Âu, người Aryan được gọi là người Ấn-Âu tiền sử (proto-Indo-European). Người Ấn ở miền bắc Ấn Độ còn được gọi là người Ấn-Âu. Họ cao lớn, nước da sáng mầu, trong khi người Ấn ở miền nam có nguồn gốc …
Tìm hiểu biểu tượng và ý nghĩa Cờ Phát Xít Đức
- Tác giả: climatejusticeonline.org
- Ngày đăng: 02/08/2023
- Đánh giá: 4.11 (364 vote)
- Tóm tắt: Đối lập với tính từ bi hỉ xả của Đức Phật là sự phát xít tàn bạo của Đảng quốc Xã Đức. Kể từ khi Hilter thống trị nước Đức, chữ Vạn trong cờ phát xít Đức là …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Năm 1923, tác phẩm “Mein Kampf” được Hitler viết trong tù có đoạn: “Lá cờ mới phải là một biểu tượng của cuộc đấu tranh riêng của chúng ta, đồng thời có hiệu quả cao như một áp-phích tuyên truyền…. Màu trắng thể hiện tư tưởng dân tộc, biểu tượng …
Khám phá về chữ vạn chết chóc trong lá cờ phát xít Đức và ý nghĩa
- Tác giả: vietnamembassy-england.org
- Ngày đăng: 04/27/2022
- Đánh giá: 3.86 (572 vote)
- Tóm tắt: Biểu tượng trong cờ phát xít… · Chữ “Vạn” trong cờ phát xít Đức
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Sau khi trở thành người thống trị của Đảng quốc xã, Hitler luôn đau đáu ý định phải tìm kiếm một lá cờ với biểu tượng thích hợp để thể hiện rõ ý chí và đặc trưng. Và trong số những đề xuất về mẫu thiết kế, ông đã chấp nhận …