Bài 13. Liên kết cộng hóa trị – Củng cố kiến thức-193134

Bài 13. Liên kết cộng hóa trị – Củng cố kiến thức-193134
Bài 13. Liên kết cộng hóa trị – Củng cố kiến thức-193134
Note :Bức ảnh bên trên thể hiện rất rõ ràng về chủ đề Bài 13. Liên kết cộng hóa trị – Củng cố kiến thức-193134 ( https://suretest.vn › bai-13-lien-ket-cong-hoa-tri-6897 ) , nội dung bài viết về Liên kết cộng hóa trị là vẫn đang tiếp tục được các phóng viên cập nhật . Hãy quay lại trang web hàng ngày để đón đọc nhé !!!Top 15 liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng hay nhất 2022 được cập nhật vào ngày 2/4/2019

Nội dung bài viết:

Trong phân tử $N_2$, để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất neon $Ne ,(Z=10): 1{s^2},,2{s^2},,2{p^6}$, mỗi nguyên tử nitơ phải góp chung $3e$.$longrightarrow$ Công thức electron: $,,:N,vdots ,vdots ,N:$$longrightarrow$ Công thức cấu tạo: $,N,equiv ,N$$Longrightarrow$ Hai nguyên tử $N$ liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng 3 gạch $(equiv)$, đó là liên kết ba.

Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion- Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa 2 nguyên tử, ta có liên kết cộng hóa trị không cực.- Nếu cặp electron chung lệch về 1 nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.- Nếu cặp electron chung chuyển hẳn về 1 nguyên tử, ta sẽ có liên kết ion.2.

Liên kết ba bền hơn liên kết đôi.c) Khái niệm liên kết cộng hóa trị – Định nghĩa: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.- Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử $H_2$), liên kết ba (trong phân tử $N_2$).- Liên kết trong các phân tử $H_2$, $N_2$ tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố (có độ âm điện như nhau), do đó liên kết trong các phân tử đó không phân cực.

Sự hình thành phân tử hợp chấta) Sự hình thành phân tử $HCl$- Mỗi nguyên tử $H$ và $Cl$ góp $1e$ tạo thành 1 cặp electron chung $longrightarrow$ tạo thành 1 liên kết cộng hóa trị.$longrightarrow$ Công thức electron: $,,H,,, :mathop {Cl}limits_{..}^{..}:$$longrightarrow$ Công thức cấu tạo: $,H-Cl$- Trong công thức electron của phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn $(H,,,:Cl)$.- Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân cực.b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit $(CO_{2})$ (có cấu tạo thẳng)$longrightarrow$ Công thức electron: $,,: mathop {O}limits_{}^{..}: ,:,,,C,,,:, : mathop {O}limits_{}^{..}:$$longrightarrow$ Công thức cấu tạo: $,O=C=O$$Longrightarrow$ Kết luận: Theo công thức electron, mỗi nguyên tử $C$ hay $O$ đều có $8e$ ở lớp ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử $CO_{2}$ bền vững.3.

Tiếp đó, để mọi nguời hiểu sâu hơn về Bài 13. Liên kết cộng hóa trị – Củng cố kiến thức-193134 ( https://suretest.vn › bai-13-lien-ket-cong-hoa-tri-6897 ) , mình còn viết thêm một bài viết liên quan tới bài viết này nhằm tổng hợp các kiến thức về Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị . Mời các bạn cùng thưởng thức !

5/5 - (137 bình chọn)